Thứ Tư, 21 tháng 11, 2012
Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012
KINH THÂN HÀNH NIỆM (Kayagatasatisuttam)
Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2012
Nguồn gốc Kinh Đại Thừa - Không phải tư tưởng của Phật
Nguyễn Trung Hiếu
Sau hơn 500 năm kể từ khi Phật nhập diệt, Phật giáo Đại thừa mới bắt đầu xuất hiện và từ đó những bộ phái khác đều bị Phật giáo Đại thừa gọi chung là Tiểu thừa.
Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Nam tông, Theravada không công nhận danh xưng Tiểu thừa và phản bác: “Kinh Đại thừa không phải là lời Phật dạy”. Những luận cứ sau đây biện minh cho nhận xét trên.
Thứ Sáu, 9 tháng 11, 2012
Lịch sử kết tập kinh điển và truyền giáo - Tỳ kheo Thiện Minh
1. SÁU ÐẠI HỘI KẾT TẬP KINH ÐIỂN
Tất cả con người và vạn vật trong Tam giới đều phải chịu sự chi phối của định lý vô thường. Ðại Ðức Sarìputta và Moggallana là hai vị đại đệ tử của Ðức Phật đúng thời điểm cũng phải xin đức Phật nhập diệt. Rồi lần lượt không bao lâu, khi Ðức Phật đúng 80 tuổi đời, 45 tuổi đạo, Ngài cũng giã từ Tứ chúng để an hưởng quả vị Vô Dư Níp-bàn. Sự viên tịch của Ðức Phật và hai vị đại đệ tử là một mất mát to lớn cho hàng Tứ chúng. Kể từ khi vắng đức Phật và các đại đệ tử, Phật giáo thường phải đối đầu với những tình trạng đen tối với những diễn dịch sai lạc, bên cạnh đó chưa kể đến những thành phần bất hảo trong Tăng đoàn. Tuy nhiên may mắn có những vị Trưởng lão Thánh Tăng từng thời kỳ đã mang trách nhiệm và quan tâm đến việc gìn giữ và phát huy nền đạo pháp. Do đó, những thời kỳ kết tập kinh điển ra đời để bảo tồn các lời dạy của Đức Phật.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)